Kết quả tìm kiếm cho "khủng hoảng Ấn Độ Pakistan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 82
Phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur dẫn hãng thông tấn Bernama (Malaysia) cho biết ngày 13/7, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 32 đã kêu gọi các Quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân (NWS) nhận thức về nhu cầu cấp thiết việc loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân và thực hiện nghĩa vụ thúc đẩy giải trừ vũ khí hạt nhân theo Điều VI của Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Tháng 6 vừa qua đã trở thành một cột mốc đáng báo động trong cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu, khi hàng loạt quốc gia tại ba châu lục trên thế giới ghi nhận những mức nhiệt cao nhất từng được thống kê.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp khẩn cấp về xung đột Iran-Israel, kêu gọi kiềm chế và đối thoại để tránh leo thang khu vực.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo việc tái vũ trang trên quy mô lớn, đặc biệt là kế hoạch của NATO, có thể làm gia tăng phát thải khí nhà kính thêm gần 200 triệu tấn mỗi năm, đe dọa nghiêm trọng các mục tiêu khí hậu toàn cầu.
Vụ khủng bố đẫm máu tại Kashmir khiến Ấn Độ - Pakistan lao vào cuộc đối đầu căng thẳng nhất thập kỷ. Trong khi New Delhi muốn EU gia tăng sức ép, Islamabad lại kỳ vọng EU làm “trọng tài hòa giải”. Liệu EU có thể giữ thăng bằng giữa hai quốc gia có vũ khí hạt nhân ở Nam Á?
Giới chuyên gia quân sự cho rằng với mức độ tàn phá và thương vong được báo cáo, Pakistan gần như chắc chắn sẽ đáp trả. "Việc làm ngơ sẽ giống như trao cho Ấn Độ quyền tấn công bất cứ khi nào họ thấy bị xúc phạm – điều đó trái với cam kết ‘trả đũa ngang bằng và hơn’ của quân đội Pakistan”.
Trong bối cảnh tình hình căng thẳng với Ấn Độ đã leo đến đỉnh điểm, Pakistan đã chính thức yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) triệu tập một cuộc họp kín khẩn cấp để thảo luận về "môi trường khu vực đang xấu đi nhanh chóng" và "nguy cơ leo thang nghiêm trọng tại Jammu và Kashmir, đe dọa hòa bình và an ninh khu vực cũng như toàn cầu".
Quân đội Ấn Độ ngày 27/4 cho biết đã xảy ra vụ nổ súng "vô cớ" bằng vũ khí nhỏ "do Pakistan khởi xướng" dọc theo Ranh giới kiểm soát, "buộc phía Ấn Độ phải đáp trả hiệu quả bằng vũ khí nhỏ phù hợp."
Theo CNN, một tuần trôi qua kể từ sau thời điểm trận động đất kinh hoàng có cường độ 7,7 vào chiều ngày 28/3 khiến đất nước Myanmar rung chuyển với ít nhất hơn 3.000 người thiệt mạng. Tuy nhiên, cảnh tượng tại nhiều khu vực ở Myanmar vẫn trong cảnh hoang tàn, thiếu thốn đủ đường.
Tăng trưởng giảm tốc phản ánh những khó khăn của cơ cấu kinh tế thế giới như đầu tư yếu, năng suất giảm, nợ công tăng cao và áp lực về nhân khẩu học.
Theo các chuyên gia, biến đổi khí hậu đang làm đảo ngược tiến bộ y học, đe dọa lớn tới sức khỏe con người.
Trong một thế giới ngày càng chia rẽ hơn, cử tri tại nhiều quốc gia sẽ đi bỏ phiếu trong năm 2024, năm của những cuộc bầu cử lớn nhất lịch sử loài người.